Hà Nội
23°C / 22-25°C

9 cơ quan thải độc tự động trong cơ thể

Thứ hai, 19:27 25/11/2013 | Sống khỏe

Mặc dù não không phải là cơ thể thải độc trực tiếp, nhưng nhân tố tinh thần ảnh hưởng đáng kể tới chức năng của các cơ quan thải độc, đặc biệt áp lực và căng thẳng có thể kìm hãm hoạt động của hệ thống thải độc, làm giảm hiệu suất loại bỏ các độc tố.

Chúng ta đã nghe quá nhiều về việc thải độc, bạn đã sẵn sàng hóa giải nguy cơ bị nhiễm độc tố chưa bằng cách uống thuốc, rửa ruột hay phẫu thuật?

Hãy tham khảo 9 cơ quan thải độc tự động trong cơ thể như dưới đây.

Não

Mặc dù não không phải là cơ thể thải độc trực tiếp, nhưng nhân tố tinh thần ảnh hưởng đáng kể tới chức năng của các cơ quan thải độc, đặc biệt áp lực và căng thẳng có thể kìm hãm hoạt động của hệ thống thải độc, làm giảm hiệu suất loại bỏ các độc tố.

Lời khuyên: Bảo đảm ngủ đủ giấc, thả lỏng tinh thần để giảm áp lực cho não bộ.

Hệ thống bạch huyết

Hệ thống bạch huyết là hệ thống tuần hoàn thứ ba của cơ thể ngoài động mạch và tĩnh mạch, đảm nhiệm vai trò là “máy dò tìm” độc tố trong cơ thể. Dịch bạch huyết chảy khắp nơi trong cơ thể sẽ dò tìm độc tố tới hạch bạch huyết, độc tố sẽ từ hạch bạch huyết bị thấm vào máu, chuyển tới phổi, da, gan, thận và bị thải ra ngoài.

Lời khuyên: Mỗi ngày tắm nước ấm khoảng 10-15 phút, để thúc đẩy lưu thông bạch huyết, khi trời lạnh có thể ngâm chân bằng nước nóng để thay thế mỗi ngày.

Mắt

Đối với phụ nữ, đặc biệt là những người hay khóc, tác dụng thải độc của mắt được phát huy rất hiệu quả. Các chuyên gia y tế cũng đã chứng minh, trong nước mắt thực sự có chứa một lượng lớn những chất độc hại không tốt cho sức khỏe.

Lời khuyên: Những người ít khóc mỗi tháng hãy tìm đến những bộ phim tình cảm sướt mướt hoặc cắt hành để cho nước mắt chảy ra. Sau khi khó đừng quên bổ sung nước.

Dạ dày

Chức năng chủ yếu của dạ dày mặc dù có thể là tiêu diệt mầm bệnh trong thực phẩm và tiêu hóa thức ăn, nhưng thỉnh thoảng cũng kiêm luôn cả chức năng thải độc, bằng cách nôn mửa để tống chúng ra ngoài.

Lời khuyên: Đừng ăn những món kích thích dạ dày quá mạnh như ăn đồ quá cay, quá chua lúc đói. Cố gắng ăn uống đúng giờ bảo đảm dạ dày khỏe mạnh.

9 cơ quan thải độc tự động trong cơ thể 1
Ảnh minh họa

Phổi

Phổi là một trong những cơ quan dễ bị tổn thương nhất, do mỗi ngày cơ thể phải hít khoảng hơn 1000 lít không khí vào phổi, nhiều loại chất độc hại như vi khuẩn, virus, bụi bẩn trôi nổi trong không khí cũng đi vào phổi; Đương nhiên, phổi cũng có thể loại bỏ một số kẻ xâm nhập và chất thải của sự trao đổi chất thông qua đường thở.

Lời khuyên: Luyện tập hít thở sâu ở những nơi có không khí trong lành hoặc sau cơn mưa, hoặc chủ động ho vài tiếng giúp thải độc cho phổi.

Gan

Gan là một trong những cơ quan giải độc lớn nhất của cơ thể, nó tiến hành xử lý thức ăn dựa vào enzyme thải độc P450, sẽ giúp chuyển hóa thức ăn thành những chất có lợi cho cơ thể, sau đó hấp thụ, nhưng một số chất độc nào đó trong thức ăn vẫn có thể bị lưu lại.

Lời khuyên: Tập yoga. Yoga là một kiểu vận động thải độc đỉnh cao, bằng việc gây áp lực lên các cơ quan như gan, cải thiện trạng thái căng thẳng của các cơ quan, đẩy nhanh tuần hoàn máu, thúc đẩy thải độc.

Da

Da thường chịu ảnh hưởng bởi độc tố rõ ràng nhất, nhưng cũng là nơi thải độc hiệu quả rõ rệt nhất, là cơ quan thải độc lớn nhát của cơ thể, có thể thông qua hình thức đổ mồ hôi để loại bỏ những độc tố rất khó đào thải của các cơ quan khác.

Lời khuyên: Mỗi tuần tối thiểu tập các bài aerobic để đổ mồ hôi một lần.

Thận

Thận là cơ quan thải độc quan trọng nhất của cơ thể, không chỉ lọc các độc tố trong máu để thải ra ngoài, mà còn đảm nhiệm vai trò cân bằng lượng nước và kali natri trong cơ thể, kiểm soát tuần hoàn máu liên quan để nhiều quá trình thải độc.

Lời khuyên: Uống đủ nước. Không chỉ có thể làm loãng nồng độc độc tố trong máu, mà còn thúc đẩy trao đổi chất của thận, loại bỏ nhiều độc tố ra ngoài nhiều hơn. Đặc biệt khuyến cáo mỗi ngày nên uống một cốc nước ấm vào sáng sớm.

Đại tràng

Dư lượng thức ăn lưu lại trong đại tràng, một phần nước bị hấp thụ bởi niêm mạc ruột, các vi khuẩn còn lại sẽ hình thành phân trong quá trình lên men và thối rữa, quá trình này sẽ sản sinh những chất độc hại indole, cộng thêm chất độc hại trong thức ăn và không khí xâm nhập vào cơ thể, trong phân cũng chứa nhiều độc tố.

Cũng giống như nước tiểu, nếu không kịp thời đào thải ra ngoài, độc tố cũng bị hấp thụ ngược lại vào cơ thể, đe dọa sức khỏe.

Lời khuyên: Tạo thói quen đi vệ sinh đều đặn vào sáng sớm, rút ngắn thời gian để phân lưu lại trong ruột, giảm hấp thụ độc tố. Ăn nhiều thực phẩm thô, xơ có thể thúc đẩy nhu động ruột, phòng ngừa táo bón.
 
Theo PLXH
 
lehuong
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
10 thảo dược trị ho hiệu quả

10 thảo dược trị ho hiệu quả

Bệnh thường gặp - 17 phút trước

Ho có thể do nhiều nguyên nhân gây ra và mặc dù không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại khiến cơ thể mệt mỏi, học tập, làm việc giảm sút. Sử dụng thảo dược trị ho là một trong những biện pháp hiệu quả và an toàn.

Cụ bà 94 tuổi được thay khớp hàng sau 3 ngày ngã mới đưa vào viện

Cụ bà 94 tuổi được thay khớp hàng sau 3 ngày ngã mới đưa vào viện

Y tế - 40 phút trước

GĐXH - Cụ bà 94 tuổi ngã chân biến dạng và bất lực vận động, xuất hiện nhiều vết loét vùng mông và lưng đã được các bác sĩ khoa Chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Giao thông vận tải vừa thay khớp háng nhân tạo.

Người phụ nữ ở Phú Thọ phải cắt 1 bên thận vì chủ quan với chứng bệnh này

Người phụ nữ ở Phú Thọ phải cắt 1 bên thận vì chủ quan với chứng bệnh này

Bệnh thường gặp - 1 giờ trước

GĐXH - Người phụ nữ phát hiện có sỏi nhỏ trong niệu quản nhưng vì chủ quan, không điều trị dứt điểm dẫn đến thận bị mất chức năng, phải phẫu thuật cắt bỏ thận một cách đáng tiếc.

Sự "khắt khe" của Hội đồng Bình chọn với sản phẩm đạt danh hiệu 'Ngôi sao thuốc Việt' lần 2

Sự "khắt khe" của Hội đồng Bình chọn với sản phẩm đạt danh hiệu 'Ngôi sao thuốc Việt' lần 2

Y tế - 1 giờ trước

Các sản phẩm thuốc đạt danh hiệu "Ngôi sao thuốc Việt" lần thứ 2 phải vượt qua được cuộc bình chọn với các tiêu chí và quy trình bình chọn khắt khe. Chỉ những sản phẩm nào được 75% số phiếu bầu của Hội đồng Bình chọn mới được báo cáo Bộ Y tế xem xét.

20h tối nay, truyền hình trực tiếp Lễ trao danh hiệu "Ngôi sao thuốc Việt" lần thứ 2

20h tối nay, truyền hình trực tiếp Lễ trao danh hiệu "Ngôi sao thuốc Việt" lần thứ 2

Y tế - 3 giờ trước

Vào lúc 20h tối 17/5, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Cục Quản lý Dược và Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp tổ chức Lễ trao danh hiệu “Ngôi sao thuốc Việt” lần thứ 2. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên VTV2, Đài Truyền hình Việt Nam.

Một chế độ ăn giảm cân quen thuộc có nguy cơ gây bệnh tim

Một chế độ ăn giảm cân quen thuộc có nguy cơ gây bệnh tim

Bệnh thường gặp - 4 giờ trước

Chế độ ăn Keto từng được cho là một phương pháp giảm cân kỳ diệu nhưng thực chất chế độ ăn kiêng này tiềm ẩn một số rủi ro cho sức khỏe, đặc biệt là những ảnh hưởng lâu dài đối với sức khỏe tim mạch.

Chuối xanh cũng cực tốt cho sức khỏe nếu bạn sử dụng đúng cách

Chuối xanh cũng cực tốt cho sức khỏe nếu bạn sử dụng đúng cách

Sống khỏe - 14 giờ trước

Hầu hết mọi người thường chỉ thích ăn chuối chín nhưng chuối xanh cũng có thể đem lại cực nhiều lợi ích tuyệt vời cho sức khỏe nếu bạn sử dụng đúng cách.

Cứu sống cụ ông 75 tuổi hóc dị vật xương gà nguy kịch

Cứu sống cụ ông 75 tuổi hóc dị vật xương gà nguy kịch

Y tế - 16 giờ trước

Các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ vừa nội soi thành công lấy dị vật xương gà nhiều ngạnh phức tạp cắm vào thực quản, cứu sống cụ ông 75 tuổi.

Món ăn mùa hè bổ dưỡng nhưng người bệnh gout, người bệnh đau dạ dày không nên ăn

Món ăn mùa hè bổ dưỡng nhưng người bệnh gout, người bệnh đau dạ dày không nên ăn

Sống khỏe - 16 giờ trước

GĐXH - Khi mắc bệnh gout, người bệnh cần phải cẩn trọng với chế độ ăn vì có thể làm tăng axit uric trong máu, trong đó phải kể đến măng tươi.

Những lưu ý về chế độ ăn trong bệnh rối loạn thần kinh thực vật

Những lưu ý về chế độ ăn trong bệnh rối loạn thần kinh thực vật

Sống khỏe - 19 giờ trước

Chế độ ăn uống lành mạnh có thể góp phần cải thiện các triệu chứng của rối loạn thần kinh thực vật và nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Top