Hà Nội
23°C / 22-25°C

Các bệnh phụ nữ nguy hiểm theo độ tuổi

Thứ ba, 15:05 14/07/2009 | Sống khỏe

Đây là một số những hướng dẫn chăm sóc sức khỏe phụ nữ độ tuổi 20, 30 và 40 đăng tải trên tạp chí Parents của Mỹ dựa trên các nghiên cứu của chuyên gia ở Trung tâm Phòng chống dịch bệnh Mỹ (CDC).

ĐỘ TUỔI 20

Đây là giai đoạn cơ thể phát triển hoàn thiện, có thể đảm nhận chức năng làm mẹ, cần chú ý tới một số loại bệnh:

Bệnh lây lan qua con đường tình dục (STD)
 
Theo số liệu thống kê của CDC thì mỗi năm có tới trên 19 triệu phụ nữ mắc phải căn bệnh này. Một nửa ở độ tuổi dưới 24. Phổ biến là bệnh Herpes mụn rộp, chalamydia, virus HPV... và nếu không chữa trị kịp thời có thể gây ra nhiều loại bệnh nan y như ung thư cổ tử cung, vô sinh và nhiều biến chứng khác.
 
Ung thư da
 
Khối u ác tính (Melanoma) là dạng ung thư da thường gặp ở nhóm người từ 25 - 29 tuổi. Mỗi năm tại Mỹ có tới trên 900.000 ca phát hiện mới. Lý do: phụ nữ trẻ ít quan tâm đến việc bảo vệ da, nhất là khi ra ngoài trời nắng hoặc tiếp xúc với môi trường độc hại.
 
Sức khỏe xương
 
Cuối những năm 20 trở ra, hệ xuơng của phụ nữ phát triển mạnh, nhưng nếu ăn uống thiếu khoa học thì sức khỏe xương sẽ giảm sút, gây chứng loãng xương sớm.
 
Giải pháp phòng bệnh

Nên bổ sung 1000mg canxi và 200 đến 4000 IU (đơn vị quốc tế) vitamin D để giúp xương phát triển tốt. Nhất là từ nguồn thực phẩm, thức ăn hàng ngày, nên dùng sữa có hàm lượng mỡ thấp (3 cốc/ngày).

Tăng cường luyện tập và duy trì cuộc sống hoạt động, hạn chế cuộc sống tĩnh tại, ngồi quá lâu trước màn hình vi tính, ngủ nhiều. Hạn chế ra ngoài trời khi nắng to và nên mang theo kem chống nắng (SPF phải đạt trên 30).

Áp dụng một số phép thử test như kiểm tra huyết áp, cholesterol (mỡ máu), kỹ thuật PAP Smear để phát hiện sớm nguy cơ mắc bệnh ung thư tử cung, bệnh STD và kiểm tra da để phát hiện nguy cơ về ung thư da.
Ảnh minh họa.
 
ĐỘ TUỔI 30
 
Một số rủi ro về sức khỏe khi bước vào tuổi 30:
 
Trầm cảm và stress
 
Theo nghiên cứu của Viện Thần kinh quốc gia Mỹ thì đến tuổi 32, phụ nữ dễ mắc phải căn bệnh thần kinh như trầm cảm và stress, nhất là khi đã có gia đình, con cái thì áp lực của cuộc sống ngày càng lớn.
 
Hội chứng tiền mãn kinh
 
Sang tuổi 30, cơ thể bắt đầu có những thay đổi, xuất hiện nhiều hiện tượng về sức khỏe có liên quan đến tiền mãn kinh (PMS).
 
Tăng cân, béo phì
 
Có tới trên 33% phụ nữ tuổi 30 mắc chứng dư thừa trọng lượng so với 23% ở tuổi 20. Lý do: chuyển hóa của cơ thể bắt đầu giảm, thiếu ngủ và rất nhiều nguyên nhân khác làm cho cơ thể phàm ăn.

Giải pháp phòng bệnh

Ngủ đủ: Mỗi ngày nên ngủ từ 7 - 8 tiếng, kể cả giấc ngủ trưa. Ngủ đủ là liều thuốc tốt giảm bệnh. Ngoài ra, có thể tập dưỡng sinh, nghỉ ngơi thích hợp, nên luyệt tập thể thao mỗi ngày 20 phút.

Một số phép thử test cần làm: Kiểm tra huyết áp, hàm lượng cholesterol, tư vấn bác sĩ về bệnh trầm cảm, stress. Kiểm tra kỹ thuật PAP Smear, tự kiểm tra nguy cơ mắc bệnh ung thư vú, hàng năm nên đi kiểm tra sức khỏe tổng thể.

ĐỘ TUỔI 40
 
Một số rủi ro về sức khỏe dễ mắc ở phụ nữ tuổi 40:
 
Hội chứng tiền mãn kinh
 
Do quá trình trao đổi chất giảm, ảnh hưởng của hoócmôn, dao động của estrogen và progesterone nên xuất hiện nhiều hiện tượng lạ như bốc hỏa, thay đổi tâm lý, ra mồ hôi, suy giảm trí nhó, rối loạn giấc ngủ...
 
Bệnh tim mạch
 
Theo số liệu thống kê có tới trên một nửa phụ nữ tuổi 45 mắc chứng cao huyết áp, thủ phạm làm gia tăng bệnh tim. Ngoài ra, do hàm lượng estrogen đột ngột giảm, hàm lượng cholesterol tăng cao nên rủi ro mắc bệnh rất lớn.
 
Tiểu đường type 2
 
Theo CDC có tới 1,7% phụ nữ độ tuổi 20-39 mắc bệnh tiểu đường type 2, tăng 6,6% vào đội tuổi 40-59. Nguyên nhân có nhiều, trong đó có lý do béo phì, cao huyết áp, ít vận động...
 
Ung thư vú
 
Có tới 18% phụ nữ tuổi 40 chẩn đoán mắc bệnh ung thư vú, tăng 77% ở tuổi trên 50, nhất là nhóm người có tiền sử mắc bệnh, béo phì, dư thừa trọng lượng và ăn uống thiếu khoa học.

Giải pháp phòng bệnh

Hạn chế thực phẩm chế biến quá kỹ, thực phẩm chứa nhiều đường, mỡ, không nên uống rượu, đồ uống kích thích, không hút thuốc lá và duy trì trọng lượng thích hợp bằng thực đơn ăn uống khoa học và tăng cường luyện tập.

Các phép thử test cần làm: Kiểm tra huyết áp, cholesterol. Sang tuổi 45 nên đi kiểm tra lượng đường máu để chẩn đoán nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, kiểm tra bằng kỹ thuật PAP Smear. Hàng năm nên đi chiếu chụp X-quang, kiểm tra da và thử test chức năng tuyến giáp.
 
Theo Mẹ và Bé
hoaianh
Bình luận
Xem thêm bình luận
Ý kiến của bạn
Bí quyết ăn yến mạch giúp giảm cân nhanh nhất

Bí quyết ăn yến mạch giúp giảm cân nhanh nhất

Sống khỏe - 1 giờ trước

Yến mạch là một trong những thực phẩm lành mạnh hàng đầu tốt cho sức khỏe và giúp giảm cân. Nhưng ăn không đúng lại có tác dụng ngược. Vậy nên ăn yến mạch thế nào là tốt nhất để giảm cân?

Loại quả có vị ngọt nhưng giúp ổn định đường huyết, người bệnh tiểu đường nên ăn thường xuyên hơn

Loại quả có vị ngọt nhưng giúp ổn định đường huyết, người bệnh tiểu đường nên ăn thường xuyên hơn

Sống khỏe - 3 giờ trước

GĐXH - Người bệnh tiểu đường khi tiêu thụ lê, lượng đường được hấp thu chậm, không làm tăng đường huyết đột ngột. Do đó lê là loại quả thân thiện với người bệnh tiểu đường.

60 tuổi là thời điểm quyết định tuổi thọ: Nếu không có 6 biểu hiện này khi ăn sáng thì bạn sẽ sống lâu

60 tuổi là thời điểm quyết định tuổi thọ: Nếu không có 6 biểu hiện này khi ăn sáng thì bạn sẽ sống lâu

Sống khỏe - 4 giờ trước

Dấu hiệu sống thọ sẽ thể hiện rất rõ qua việc ăn sáng của bạn.

5 món ăn nhẹ tốt nhất cho người bệnh đái tháo đường

5 món ăn nhẹ tốt nhất cho người bệnh đái tháo đường

Sống khỏe - 5 giờ trước

Những món ăn nhẹ sau đây được các chuyên gia dinh dưỡng khuyên dùng để hỗ trợ kiểm soát lượng đường trong máu cho người mắc bệnh đái tháo đường.

Chăm sóc sức khỏe chủ động để giảm rủi ro, tăng chất lượng sống

Chăm sóc sức khỏe chủ động để giảm rủi ro, tăng chất lượng sống

Sống khỏe - 5 giờ trước

Chủ động tầm soát bệnh và chăm sóc sức khỏe ngay từ khi còn khỏe mạnh hiện đang là thói quen được khuyến khích để giảm rủi ro bệnh tật, duy trì chất lượng cuộc sống và tăng cường tuổi thọ.

Sửng sốt với những viên sỏi to như viên đá trứng được lấy ra từ bàng quang người đàn ông ở Sơn La

Sửng sốt với những viên sỏi to như viên đá trứng được lấy ra từ bàng quang người đàn ông ở Sơn La

Sống khỏe - 5 giờ trước

4 viên sỏi to như viên đá trứng được các bác sĩ lấy ra từ bàng quang bệnh nhân nam ở Sơn La.

Bộ trưởng Bộ Y tế: Việt Nam hướng tới trở thành trung tâm khoa học, đổi mới sáng tạo y tế mới trong khu vực

Bộ trưởng Bộ Y tế: Việt Nam hướng tới trở thành trung tâm khoa học, đổi mới sáng tạo y tế mới trong khu vực

Sống khỏe - 7 giờ trước

GĐXH – Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã nhấn mạnh như vậy tại Lễ trao danh hiệu “Ngôi sao thuốc Việt” lần thứ 2 do Cục Quản lý Dược và Báo Sức khỏe và Đời sống phối hợp tổ chức tối 17/5 tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Bị suy tim có nên tập thể dục?

Bị suy tim có nên tập thể dục?

Bệnh thường gặp - 9 giờ trước

Suy tim là một trong những vấn đề tim mạch nguy hiểm nhất hiện nay. Người bệnh suy tim cần có chương trình tập luyện thể dục và nghỉ ngơi phù hợp...

Chế độ ăn tốt cho người bệnh suy tuyến thượng thận

Chế độ ăn tốt cho người bệnh suy tuyến thượng thận

Bệnh thường gặp - 11 giờ trước

Suy tuyến thượng thận bên cạnh việc điều trị theo chỉ định của bác sĩ, cần thực hiện chế độ ăn đủ chất, cung cấp dinh dưỡng và năng lượng để hỗ trợ các chức năng của cơ thể.

Cô gái 20 tuổi bị nhiễm trùng toàn thân chỉ vì một sai lầm mà nhiều người Việt mắc phải

Cô gái 20 tuổi bị nhiễm trùng toàn thân chỉ vì một sai lầm mà nhiều người Việt mắc phải

Bệnh thường gặp - 11 giờ trước

GĐXH - Cô gái bị nhiễm trùng huyết do chủ quan với căn bệnh nhiễm trùng đường tiết niệu, cộng với việc lười uống nước đã khiến vi khuẩn sinh sản và xâm nhập vào máu.

Top